Drop Down MenusCSS Drop Down MenuPure CSS Dropdown Menu
Trang Giao Lưu Cựu HS Trung Học Quang Trung Bình Khê - Bình Định

Chủ Nhật, 30 tháng 9, 2012

LÊN CHÙA ĐĨNH ĐẠC CHỮ TÂM


Trăng lên mũi Tn (1) là chiu
Bơ vơ xóm Đo tàu tiêu gi nm
Sông trôi nên cát bn chn
Trăm năm ri cũng nhp hn c lau.

Sang chơi dt lưng túi tru
Chuyn cùng hàng xóm bã tru thêm tươi
Có chơi leo ngn Dc Tri
Hái sim chín đ hái Thu chín vàng.

Cy chi áo mũ r ràng
Gc đa ông Táo võ vàng cái thân

Lên chùa đĩnh đc ch Tâm
V nhà ngi ta trăng Rm là vui.
Huỳnh Kim Bửu
(1)   Một địa danh thuộc Quy Nhơn xưa

CHỦ NHẬT THƯ GIÃN




Thưởng thức bài hát "This too shall pass" do nhóm OK Go được phụ họa bằng màn 'hiệu ứng domino' độc đáo. Theo lời giới thiệu của nhóm OK Go, công việc dàn dựng công phu và đạt mức độ chính xác gần như tuyệt đối này là do các thành viên ban nhạc phối hợp với thành viên của Syyn Labs- nhóm chuyên lắp đặt các cấu trúc tương tác đầy sáng tạo. Phải mất mấy tháng trời mới xong công trình cho một đoạn video chỉ có khoảng 4 phút

VinhK8quangtrung giới thiệu
.

Thứ Bảy, 29 tháng 9, 2012

TRUNG THU TRỜI MƯA


SaiGon mấy hôm nay mưa rả rich. Ngoài quê xa nghe đâu cũng mưa trút ầm ào. Trung Thu mà có mưa thì mấy đứa nhỏ ngoài quê chắc chẳng đủ niềm vui rồi. Trời mưa phải ru rú ở trong nhà, hẳn là không có cái cảnh bầy đoàn rước đèn vui cùng với chị Hằng chú Cuội. Trời mưa nên hẳn là không có hình ảnh bọn trẻ í ới đi rảo khắp đường làng.

SaiGon Trung Thu, đã mấy năm rồi không nhấm nháp đúng hương vị của tết Trông Trăng. Ở đâu cũng là trăng, nhưng trăng rằm SaiGon trở nên nhợt nhạt dưới ánh đèn đường. Đón trăng nhú lên khỏi mấy cái cao ốc, cố đánh lừa với mình là trăng vừa nhô khỏi mấy cành tre, ngọn núi, nhưng rồi lại càng thấy mình trở nên ngớ ngẩn với trăng hơn.

TRUNG THU VỚI BÉ

"CÂU CHUYỆN TRUNG THU CỦA BÉ NGHÈO"
HAY CỦA NGƯỜI LỚN ĐÂY !?




Một album ảnh lan truyền trên Internet kể “Câu chuyện Trung Thu Của Cậu Bé Nghèo”.
Theo dõi câu chuyện qua trình tự ảnh, không khó để nhận ra đó chỉ là một show quảng cáo. Người lớn đã quảng cáo cho công việc của họ dưới hình ảnh niềm mong ước của trẻ thơ.

Thứ Sáu, 28 tháng 9, 2012

CHÚ CUỘI CÂY ĐA



Có khá nhiều chuyện kể về chú Cuội, ví von Nói dối như Cuội. Nhưng Trung Thu luôn đi cùng với Chú Cuội Cây Đa.  Câu chuyện Chú Cuội cây Đa, mộc mạc dân dã nhưng đã làm say mê biết bao thế hệ trẻ thơ :

Chú Cuội ngồi gốc cây đa
Thả trâu ăn lúa gọi cha ời ời
Cha còn cắt cỏ trên trời
Mẹ còn cỡi ngựa đi mời quan viên
Ông thời cầm bút cầm nghiên
Bà thời cầm tiền đi chuộc lá đa

Thứ Năm, 27 tháng 9, 2012

TRĂNG HÀN MẶC TỬ


Nhân k nim 100 năm ngày sinh Hàn Mc T !
(22/09/1912 - 22/09/2012)

Trăng vàng như ngc sáng như tơ
Lnh ngt hn mơ bóng nguyt m
Dưới bến Quy Hòa mưa hư o
Đy con thuyn trng  ch ngàn thơ

Có k chiu nay, nht ước mơ
Gom tng git l máu chưa khô
Gió hôn Ghnh Ráng sao mà nh
Gom c vng trăng nh c tơ

My ht sương bun … thương cúi mt
Thm thì m chí t tình chi ?
“Người thơ phong vn như thơ y”(*)
Na gánh  giang san gói bit ly !

Theo gót tình si ta chết lng
Dc đường trăng rt trng xuân thì
L lướt triu vì vuông la thm
Nhp v bến mng… ung trăng trôi !
Nguyn Ngc Thơ

(*) Trích “Xuân đu tiên” - Hàn Mc T.

Thứ Tư, 26 tháng 9, 2012

NHỚ BẠN HIỀN

NHÂN ĐỌC “TRONG NHƯ TIẾNG HẠC BAY QUA”


“Trong Như Tiếng Hạc Bay Qua” là tập tản văn & bút ký thứ 2 (tác phẩm thứ 3) của Huỳnh Kim Bửu vừa được nhà xuất bản Hội Nhà Văn ấn hành vào quý 3 năm 2011. Tác phẩm đầu tay là:”Nơi Con Sông Côn Chảy Qua” (nhà XB Trẻ 2009). Tôi đã được đọc cả hai tập tản văn & bút ký này của anh bởi chúng tôi vẫn thường gặp nhau và gởi tặng “quà sách” cho nhau như một niềm vui, niềm an ủi cần chia sẻ trong cái phố thị nhỏ hẹp buồn hiu này…

Vẫn giọng văn trong sáng, giản dị, và thâm trầm – HKB đã nhẩn nha, đã tẩn mẩn, đã thong dong ghi lại những điều quanh anh ( cả quá khứ & hiện tại) một cách thích thú và chăm chỉ! Anh từ tốn, chậm rải, có chút trang trọng nhớ thương trong hoài niệm để miệt mài ngày đêm bên trang viết - đi hết những khắc ghi nầy, đến sự mô tả kia – những gì đã cho anh một thời quan tâm, gắn bó, sồng và nhớ đến như một điều không thể nào quên trong đời.Đọc văn anh – những bài bút ký về những đề tài hết sức gần gũi, có thể nói là tầm thường (như cái chõng tre, cái phản, cái ao làng. cái nhà bếp. bộ ngựa gõ, cho đến ổ bánh mì nòng giòn, cau, gác trọ…) – nhưng tôi luôn luôn “tủm tỉm cười” vì sự thích thú, đôi khi ngạc nhiên vì sự tế nhị chăm chút tỉ mỉ của anh để làm cho những gì “đã chết đi” sống trở lại tươi mát và mới lạ!

Thứ Ba, 25 tháng 9, 2012

RƯỢU CHIỀU



Một sân một chiếu một chai
Một mình một bóng lai rai một chiều
Uống say quăng chén nằm queo
Mất người, mất bóng, mất chiều, mất chai
Nguyễn Đình Lương

Thứ Hai, 24 tháng 9, 2012

HAI GIÁO MUỐN CHẾT !

NHỮNG PHI VỤ LÀM ĂN CỦA HAI GIÁO


Văn hóa xếp hàng (!?)

2. Phi vụ thứ hai :

Năm 1965, Hai Giáo lang thang tìm việc ở Buôn Ma Thuột. Công việc làm ăn, cạnh tranh lúc này cũng rất khó khăn. Nhân có sự cạnh tranh giành giựt khách giữa 2 hãng xe Phi Mã và Kim Long. Hãng xe Phi Mã do đã được trưởng thành tôi luyện từ một hãng xe lớn nhất miền Trung lúc bấy giờ là Phi Long - Tiến Lực cho nên đã tích lũy nhiều kinh nghiệm, mánh khóe làm ăn,  thống trị cả đầu mối vận chuyển ở Đắk Lắk. Còn hãng xe Kim Long ế ẩm, gần như cả tháng chỉ chạy cầm chừng.

Hai Giáo quyết định đến xin việc ở hãng Kim Long.

Chủ Nhật, 23 tháng 9, 2012

HAI GIÁO MỞ ĐƯỜNG

NHỮNG PHI VỤ LÀM ĂN CỦA HAI GIÁO


Nói đến chuyện làm ăn thì Hai Giáo dở ẹc, là một người thất nghiệp, vô nghề. Hai Giáo lang thang nay đây mai đó sống lây lất qua ngày. Ai mướn gì cũng làm, có những việc người ta mướn Hai Giáo làm mà chắc chỉ có Hai Giáo mới làm được, hồi nhỏ chúng tôi thường gọi đùa là những phi vụ của Anh Hai.


1. Phi vụ thứ nhất :

Năm 1960 có một việc mà tôi cho là phi vụ làm ăn đầu tiên của Hai Giáo ở Phú Phong.

Thứ Bảy, 22 tháng 9, 2012

XEM MẶT MÀ BẮT HÌNH DONG

THƯ GỞI BẠN


Các bạn,
Các bạn đã từng có lần nào tiếp xúc với một người khách mà trên mình của họ chỉ là bộ vải nâu, sờn rách ? Có khi nào bạn đánh giá người lạ qua y phục ? Ở bên mình chắc các bạn cũng đã từng quen với câu :

Xem mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béo thì lòng mới ngon

Bên Mỹ có một giai thoại về đại học Stanford ở California, “Một câu chuyện thật thú vị” nói đến cách nhìn người qua y phục. Các bạn cùng mình xem cách ứng xử ở xứ người nhé.
(Nguyetpp)

Thứ Sáu, 21 tháng 9, 2012

THÔN BẢN BÌNH YÊN



Một vài bức tranh cảnh thanh bình thôn bản ở Nhật
Ha sĩ Koukei Kojima (Nht Bn)

Thứ Năm, 20 tháng 9, 2012

ÁM ẢNH


Uổng công thương Nẫu thậm tình
Nẫu về xứ Nẫu bỏ mình bơ vơ ( * )

Ai nghe chăng lời thở than luyến tiếc
Chứa chan tình phong kín nếp thương đau
Đời con gái một lần yêu tha thiết
Để một lần vĩnh viễn mãi xa nhau

Em vốn biết quê anh giàu phong kiến
Dẫu cảm thông nhưng tan nát cõi lòng
Tủi phận mình khắc khoải xót xa duyên
Thầm nuốt lệ ấp yêu gom tuyệt vọng

Thứ Tư, 19 tháng 9, 2012

PHÂN ƯU



Vừa nhận được tin

Bạn VÕ KINH DANH Sinh năm Giáp Ngọ (1954)
Cựu học sinh Trung Học Quang Trung Bình Khê khóa lớp 1968 - 1975, nguyên Hiệu Trưởng Trường THCS Bình Hòa, Tây Sơn, Bình Định
Đã tạ thế lúc 20h ngày 18 tháng 9 năm 2012
(Nhằm ngày mồng 3 tháng 8 năm Nhâm Thìn)
Hưởng linh 59 tuổi
LỄ TANG :
Thiết Linh, Thành phục lúc 15h ngày 19/9/2012
Động quan lúc  8h ngày 20/9/2012
An táng tại Nghĩa Trang Kiên Thạnh, Bình Hòa, Tây Sơn

Anh em cựu học sinh Quang Trung Bình Khê
Chân thành chia buồn cùng với gia đình, cùng với chị Huỳnh Thị Nương.
Nguyện cầu hương linh bạn được yên vui nơi cõi vĩnh hằng


BẾN SÔNG THU


Quán vắng đầu thôn hiu hắt đợi
Thuyền xa cuối bãi mỏi mòn trông
(Tịnh Vân)

Sông thu quán nhỏ đợi bên dòng
Bước lữ còn dài nẻo đục trong
Bến vắng thuyền neo mây ướm nhạt
Bờ xa cát trải nắng ươm hồng
Miên man năm tháng chèo khua động
Dòi dõi hiên nhà mắt mỏi trông
Tiếng lá lao xao vàng dặm khách
Mơ hồ ai đứng gọi sang sông.
Trường Nghị


Bến cũ thuyền xa trời nhạt nắng
Đường xưa quán vắng bóng người qua
Dặm dài cát trắng bờ xa
Đục trong bước lữ, chiều tà ráng treo.

Tháng năm đợi mái chèo phiêu dạt
Giây phút trông con nước ngược dòng
Nao nao tâm sự chất chồng
Dường như có tiếng sang sông gọi đò!
Đỗ Kinh Thi

Thứ Ba, 18 tháng 9, 2012

HAI GIÁO ĐẤU ĐÀI

Ảnh minh họa chân dung Hai Giáo

(Các bạn có máy không tương thích với font chữ VNI, đã không đọc được đầy đủ bài viết, vienthong702 là bạn đọc của QTBK đã cất công chuyển mã Unicode bên dưới comment, thật chí tình. Đến nay (02.10.2012) có chút thư thả QTBK đăng lại bài theo mã Unicode).


Năm 1959 khi ấy tôi còn rất nhỏ, nhưng tính rất hiếu kỳ, cho nên mọi hoạt động ở cái thôn bé nhỏ Phú Phong này tôi đều có mặt.

Năm đó huyện Bình Khê tổ chức một võ đài với quy mô rất lớn. Võ sĩ Nguyễn Thái Bảng ở An Vinh được chọn làm thủ đài sẵn sàng thách đấu với tất cả võ sĩ trong huyện, trong tỉnh hay cả các võ sĩ ở các tỉnh bạn lân cận.

Cái võ đài mà tôi được xem lần đầu tiên trong đời đã gây ấn tượng sâu sắc, in mãi trong trí nhớ của tôi. Tôi ấn tượng về võ đài này không phải vì quy mô của nó hay võ sĩ thủ đài, to con vạm vỡ, oai vệ mà lại ấn tượng ở một cặp thi đấu khác. Cặp Lương Văn Giáo - Lê Văn Nhì (Lê Văn Nhì cũng là học trò của cụ Hương Kiểm Mỹ nhưng là thế hệ đàn em của Nguyễn Thái Bảng). Dân chúng cũng rất háo hức chờ xem cặp này; giữa một người không biết võ (Lương Văn Giáo chỉ nổi tiếng là lì lợm, gan dạ, chứ chưa ai thấy Lương Văn Giáo học võ bao giờ, mà lại dám thi đấu với một võ sĩ ở một võ đường tiếng tăm.

Tôi may mắn được cầm tay một người lớn tốt bụng dẫn tôi vào hội trường rồi nhanh chóng len lỏi đến tận sàn đài nhảy lên ngồi ôm một góc cột của sàn đài. Thấy tôi nhỏ con lanh lợi lại lễ phép nên mấy chú cũng cho phép tôi ngồi ở đó để xem cho rõ.

Sau một hai cặp đấu mở màn. Ban tổ chức giới thiệu đến cặp: Lương Văn Giáo - Lê Văn Nhì, không khí hội trường sôi động hẳn lên những tiếng vỗ tay reo hò, những tiếng huýt sáo vang lên không ngớt, Lương Văn Giáo mặc cái quần lụa đỏ, có hai sọc trắng chạy xuống ở hai bên. Đầu chải Bri lăn tin óng mượt bước lên đài chào khán giả. Những tiếng vỗ tay reo hò, huýt sáo lại vang lên không ngớt.

Ban chỉ đạo của Hai Giáo tập trung ở chỗ góc đài tôi đang ngồi gồm: Ông "Ngạnh Alô", ông Năm Láng và ông Sáu Cẩm, ông Ngạnh Alô và ông Năm Láng mặt mày đã đỏ gất. Gường như đã say sau chầu nhấm mở màn ở một quán cóc bên hông hội trường. Chỉ có ông Sáu Cẩm là không có mùi rượu và rất tỉnh táo để chỉ đạo.

Khi vừa làm thủ tục xong. Trọng tài ra hiệu cho hai võ sĩ vào giữa sàn đài, trọng tài cầm tay hai võ sĩ kéo lại gần căn dặn gì đó. Rồi tiếng kẻng vang lên và hiệu lệnh. Hiệp thứ nhất bắt đầu. Trọng tài cho hai võ sĩ chạm tay vào nhau rồi ra hiệu dang tay về hai góc đài. Võ sĩ Lê Văn Nhì chậm rãi đi ngựa, ra quyền chào khán giả. Đến lượt Lương Văn Giáo, anh hạ bộ trung bình múa tay ra quyền chào khán giả. Khi ra quyền tay của Hai Giáo kẹp lại chỉ còn ngón trỏ và ngón giữa vươn ra (thế song xỉ) tay của Hai Giáo vươn cao vẽ vẽ về phía trước như chờ móc mắt đối phương, chân phải giơ cao với thế đi mạnh mẽ, đầy uy lực. Ở dưới đài tiếng ông "Ngạnh Alô" lại vang lên thế "Mãnh hổ hạ sơn" đó. Hoan hô lên bà con ơi! Những tiếng vỗ tay, la ó, huýt sáo lại vang lên rầm rập.

Lê Văn Nhì đi ngựa cao, di chuyển chậm và chắc tiến đến gần Hai Giáo quan sát. Thấy thế đi quyền của Hai Giáo có dáng vẻ đẹp, mạnh, nhưng thực chất xem ra bộ chân thì ngựa ngàng chẳng ra gì. Lê Văn Nhì đá nhứ mấy cái thấy Hai Giáo chẳng có phản xạ thế thần gì nên quyết định tấn công, chỉ mới có những đòn thăm dò sơ sơ mà Hai Giáo đã bị chới với. Rồi với những đòn tới tấp vào mặt, vào vai đã làm Hai Giáo bật ngã xuống sàn đài. Trọng tài nhảy vào giữa can thiệp nên Lê Văn Nhì không tiếp đòn được. Thế rồi tiếng kẻng hết hiệp thứ nhất đã vang lên. Hai Giáo đi chệch choạng về phía góc đài của mình, mặt mày nhiều chỗ đã bầm và mắt phải đã sưng hụp xuống.

Anh Trọng nhảy lên săn sóc cho Hai Giáo. Nào nước, khăn nước quạt tới tấp vào Hai Giáo. Hai Giáo uống một hơi gần hết chai nước rồi ngồi dựa ngửa ra. Anh Trọng đưa hai chân của Hai Giáo gác lên hai đùi của mình xoa bóp lia lịa. Bác Sáu Cẩm nhảy vào xem xét những vết thương của Hai Giáo. Bác dùng tay xoa mấy chỗ bầm rồi vạch mắt phải của Hai Giáo  xem cho kỹ, Bác dùng tay vuốt vuốt lên mắt và bảo: Chịu thua đi cho rồi Hai Giáo! Hai Giáo dõng dạc trả lời: Thua sao được Anh Sáu! Hồi nãy giờ nó đánh tui không mà! Rồi mặc cho những lời khuyên của Bác Sáu, ban chỉ đạo, anh em và cả bà con khán giả nữa. Anh Giáo vẫn tiếp tục thi đấu hiệp 2.

Tiếng kẻng báo hiệu hiệp thi đấu thứ 2 bắt đầu. Hai Giáo ra sàn đấu với một bộ dạng khác. Không còn dùng thế "Song xỉ kỵ song xa" nữa (lúc nhỏ chúng tôi thường chọc thế đưa hai ngón tay móc mắt của anh Hai là vậy) mà bậm gan, xỏ ngón tay cái giữa 2 ngón trỏ vào giữa theo thế "Ngưu giác chỉ". Hạ ngựa thấp xuống, bậm môi lếch dần về phía Lê Văn Nhì. Tiếng ông "Ngạnh Alô" lại vang lên. Thế "Ngư giác chỉ" hoan nghênh lên bà con ơi! Tiếng vỗ tay, la ó, huýt sáo lại vang lên. Lê Văn Nhì không hiểu Hai Giáo dở đòn gì nên đứng hơi xa ra quyền thăm dò. Sau mấy cái đá thử Lê Văn Nhì thấy Hai Giáo vẫn không có miếng đòn gì khác ngoài miếng bậm gan chịu đòn. Lúc bấy giờ Lê Văn Nhì mới tung đòn tay, đòn chân tới tấp vào mặt, vào đầu, vào vai Hai Giáo. Hai Giáo cứ bậm môi lại xáp vô, nhân lúc Lê Văn Nhì ham tấn công nên để trống phần hạ bộ. Hai Giáo liền tung một đòn quyết định. Tôi nghe cái bịch và Lê Văn Nhì ngã ngửa xuống sàn đài. Những tiếng vỗ tay la hò lại vang lên có chen lẫn tiếng "giết chết nó luôn, giết chết nó luôn". Nhưng Hai Giáo không làm thế, không tiếp đòn khi Lê Văn Nhì té ngã mà từ từ bước ra giữa đài đưa cao hai tay xin chịu thua. Những tiếng vỗ tay vẫn còn vang lên. Ông "Ngạnh Alô" thì vẫn nhảy xoay vòng hò hét mà chưa thấy được võ sĩ Lương Văn Giáo đang giơ tay đầu hàng.

Mọi người đều ngỡ ngàng về hành động khó hiểu của anh Hai. Sau này có dịp ngồi chơi với nhau, tôi gợi ý và hỏi anh Hai vì sao làm thế. Anh Hai Giáo trả lời một cách thản nhiên: Đơn giản thôi mà, nó đánh mình trăm cái, ngàn cái thì mình cũng phải đánh được nó một cái chứ!.

 Trần Dzũ Sanh


Bài đăng theo font VNI cũ :


Naêm 1959 khi aáy toâi coøn raát nhoû, nhöng tính raát hieáu kyø, cho neân moïi hoaït ñoäng ôû caùi thoân beù nhoû Phuù Phong naøy toâi ñeàu coù maët.

Naêm ñoù huyeän Bình Kheâ toå chöùc moät voõ ñaøi vôùi quy moâ raát lôùn. Voõ só Nguyeãn Thaùi Baûng ôû An Vinh ñöôïc choïn laøm thuû ñaøi saün saøng thaùch ñaáu vôùi taát caû voõ só trong huyeän, trong tænh hay caû caùc voõ só ôû caùc tænh baïn laân caän.

Caùi voõ ñaøi maø toâi ñöôïc xem laàn ñaàu tieân trong ñôøi ñaõ gaây aán töôïng saâu saéc, in maõi trong trí nhôù cuûa toâi. Toâi aán töôïng veà voõ ñaøi naøy khoâng phaûi vì quy moâ cuûa noù hay voõ só thuû ñaøi, to con vaïm vôõ, oai veä maø laïi aán töôïng ôû moät caëp thi ñaáu khaùc. Caëp Löông Vaên Giaùo - Leâ Vaên Nhì (Leâ Vaên Nhì cuõng laø hoïc troø cuûa cuï Höông Kieåm Myõ nhöng laø theá heä ñaøn em cuûa Nguyeãn Thaùi Baûng). Daân chuùng cuõng raát haùo höùc chôø xem caëp naøy; giöõa moät ngöôøi khoâng bieát voõ (Löông Vaên Giaùo chæ noåi tieáng laø lì lôïm, gan daï, chöù chöa ai thaáy Löông Vaên Giaùo hoïc voõ bao giôø, maø laïi daùm thi ñaáu vôùi moät voõ só ôû moät voõ ñöôøng tieáng taêm).

Toâi may maén ñöôïc caàm tay moät ngöôøi lôùn toát buïng daãn toâi vaøo hoäi tröôøng roài nhanh choùng len loûi ñeán taän saøn ñaøi nhaûy leân ngoài oâm moät goùc coät cuûa saøn ñaøi. Thaáy toâi nhoû con lanh lôïi laïi leã pheùp neân maáy chuù cuõng cho pheùp toâi ngoài ôû ñoù ñeå xem cho roõ.

Sau moät hai caëp ñaáu môû maøn. Ban toå chöùc giôùi thieäu ñeán caëp: Löông Vaên Giaùo - Leâ Vaên Nhì, khoâng khí hoäi tröôøng soâi ñoäng haún leân nhöõng tieáng voã tay reo hoø, nhöõng tieáng huyùt saùo vang leân khoâng ngôùt, Löông Vaên Giaùo maëc caùi quaàn luïa ñoû, coù hai soïc traéng chaïy xuoáng ôû hai beân. Ñaàu chaûi Bri laên tin oùng möôït böôùc leân ñaøi chaøo khaùn giaû. Nhöõng tieáng voã tay reo hoø, huyùt saùo laïi vang leân khoâng ngôùt.

Ban chæ ñaïo cuûa Hai Giaùo taäp trung ôû choã goùc ñaøi toâi ñang ngoài goàm: OÂng "Ngaïnh Aloâ", oâng Naêm Laùng vaø oâng Saùu Caåm, oâng Ngaïnh Aloâ vaø oâng Naêm Laùng maët maøy ñaõ ñoû gaát. Göôøng nhö ñaõ say sau chaàu nhaám môû maøn ôû moät quaùn coùc beân hoâng hoäi tröôøng. Chæ coù oâng Saùu Caåm laø khoâng coù muøi röôïu vaø raát tænh taùo ñeå chæ ñaïo.

Khi vöøa laøm thuû tuïc xong. Troïng taøi ra hieäu cho hai voõ só vaøo giöõa saøn ñaøi, troïng taøi caàm tay hai voõ só keùo laïi gaàn caên daën gì ñoù. Roài tieáng keûng vang leân vaø hieäu leänh. Hieäp thöù nhaát baét ñaàu. Troïng taøi cho hai voõ só chaïm tay vaøo nhau roài ra hieäu dang tay veà hai goùc ñaøi. Voõ só Leâ Vaên Nhì chaäm raõi ñi ngöïa, ra quyeàn chaøo khaùn giaû. Ñeán löôït Löông Vaên Giaùo, anh haï boä trung bình muùa tay ra quyeàn chaøo khaùn giaû. Khi ra quyeàn tay cuûa Hai Giaùo keïp laïi chæ coøn ngoùn troû vaø ngoùn giöõa vöôn ra (theá song xæ) tay cuûa Hai Giaùo vöôn cao veõ veõ veà phía tröôùc nhö chôø moùc maét ñoái phöông, chaân phaûi giô cao vôùi theá ñi maïnh meõ, ñaày uy löïc. ÔÛ döôùi ñaøi tieáng oâng "Ngaïnh Aloâ" laïi vang leân theá "Maõnh hoå haï sôn" ñoù. Hoan hoâ leân baø con ôi! Nhöõng tieáng voã tay, la où, huyùt saùo laïi vang leân raàm raäp.

Leâ Vaên Nhì ñi ngöïa cao, di chuyeån chaäm vaø chaéc tieán ñeán gaàn Hai Giaùo quan saùt. Thaáy theá ñi quyeàn cuûa Hai Giaùo coù daùng veû ñeïp, maïnh, nhöng thöïc chaát xem ra boä chaân thì ngöïa ngaøng chaúng ra gì. Leâ Vaên Nhì ñaù nhöù maáy caùi thaáy Hai Giaùo chaúng coù phaûn xaï theá thaàn gì neân quyeát ñònh taán coâng, chæ môùi coù nhöõng ñoøn thaêm doø sô sô maø Hai Giaùo ñaõ bò chôùi vôùi. Roài vôùi nhöõng ñoøn tôùi taáp vaøo maët, vaøo vai ñaõ laøm Hai Giaùo baät ngaõ xuoáng saøn ñaøi. Troïng taøi nhaûy vaøo giöõa can thieäp neân Leâ Vaên Nhì khoâng tieáp ñoøn ñöôïc. Theá roài tieáng keûng heát hieäp thöù nhaát ñaõ vang leân. Hai Giaùo ñi cheäch choaïng veà phía goùc ñaøi cuûa mình, maët maøy nhieàu choã ñaõ baàm vaø maét phaûi ñaõ söng huïp xuoáng.

Anh Troïng nhaûy leân saên soùc cho Hai Giaùo. Naøo nöôùc, khaên nöôùc quaït tôùi taáp vaøo Hai Giaùo. Hai Giaùo uoáng moät hôi gaàn heát chai nöôùc roài ngoài döïa ngöûa ra. Anh Troïng ñöa hai chaân cuûa Hai Giaùo gaùc leân hai ñuøi cuûa mình xoa boùp lia lòa. Baùc Saùu Caåm nhaûy vaøo xem xeùt nhöõng veát thöông cuûa Hai Giaùo. Baùc duøng tay xoa maáy choã baàm roài vaïch maét phaûi cuûa Hai Giaùo  xem cho kyõ, Baùc duøng tay vuoát vuoát leân maét vaø baûo: Chòu thua ñi cho roài Hai Giaùo! Hai Giaùo doõng daïc traû lôøi: Thua sao ñöôïc Anh Saùu! Hoài naõy giôø noù ñaùnh tui khoâng maø! Roài maëc cho nhöõng lôøi khuyeân cuûa Baùc Saùu, ban chæ ñaïo, anh em vaø caû baø con khaùn giaû nöõa. Anh Giaùo vaãn tieáp tuïc thi ñaáu hieäp 2.

Tieáng keûng baùo hieäu hieäp thi ñaáu thöù 2 baét ñaàu. Hai Giaùo ra saøn ñaáu vôùi moät boä daïng khaùc. Khoâng coøn duøng theá "Song xæ kî song xa" nöõa (luùc nhoû chuùng toâi thöôøng choïc theá ñöa hai ngoùn tay moùc maét cuûa anh Hai laø vaäy) maø baäm gan, xoû ngoùn tay caùi giöõa 2 ngoùn troû vaøo giöõa theo theá "Ngöu giaùc chæ". Haï ngöïa thaáp xuoáng, baäm moâi leách daàn veà phía Leâ Vaên Nhì. Tieáng oâng "Ngaïnh Aloâ" laïi vang leân. Theá "Ngö giaùc chæ" hoan ngheânh leân baø con ôi! Tieáng voã tay, la où, huyùt saùo laïi vang leân. Leâ Vaên Nhì khoâng hieåu Hai Giaùo dôû ñoøn gì neân ñöùng hôi xa ra quyeàn thaêm doø. Sau maáy caùi ñaù thöû Leâ Vaên Nhì thaáy Hai Giaùo vaãn khoâng coù mieáng ñoøn gì khaùc ngoaøi mieáng baäm gan chòu ñoøn. Luùc baáy giôø Leâ Vaên Nhì môùi tung ñoøn tay, ñoøn chaân tôùi taáp vaøo maët, vaøo ñaàu, vaøo vai Hai Giaùo. Hai Giaùo cöù baäm moâi laïi xaùp voâ, nhaân luùc Leâ Vaên Nhì ham taán coâng neân ñeå troáng phaàn haï boä. Hai Giaùo lieàn tung moät ñoøn quyeát ñònh. Toâi nghe caùi bòch vaø Leâ Vaên Nhì ngaõ ngöûa xuoáng saøn ñaøi. Nhöõng tieáng voã tay la hoø laïi vang leân coù chen laãn tieáng "gieát cheát noù luoân, gieát cheát noù luoân". Nhöng Hai Giaùo khoâng laøm theá, khoâng tieáp ñoøn khi Leâ Vaên Nhì teù ngaõ maø töø töø böôùc ra giöõa ñaøi ñöa cao hai tay xin chòu thua. Nhöõng tieáng voã tay vaãn coøn vang leân. OÂng "Ngaïnh Aloâ" thì vaãn nhaûy xoay voøng hoø heùt maø chöa thaáy ñöôïc voõ só Löông Vaên Giaùo ñang giô tay ñaàu haøng.

Moïi ngöôøi ñeàu ngôõ ngaøng veà haønh ñoäng khoù hieåu cuûa anh Hai. Sau naøy coù dòp ngoài chôi vôùi nhau, toâi gôïi yù vaø hoûi anh Hai vì sao laøm theá. Anh Hai Giaùo traû lôøi moät caùch thaûn nhieân: Ñôn giaûn thoâi maø, noù ñaùnh mình traêm caùi, ngaøn caùi thì mình cuõng phaûi ñaùnh ñöôïc noù moät caùi chöù!.

Trần Dzũ Sanh