Drop Down MenusCSS Drop Down MenuPure CSS Dropdown Menu
Trang Giao Lưu Cựu HS Trung Học Quang Trung Bình Khê - Bình Định

Thứ Ba, 18 tháng 9, 2012

HAI GIÁO ĐẤU ĐÀI

Ảnh minh họa chân dung Hai Giáo

(Các bạn có máy không tương thích với font chữ VNI, đã không đọc được đầy đủ bài viết, vienthong702 là bạn đọc của QTBK đã cất công chuyển mã Unicode bên dưới comment, thật chí tình. Đến nay (02.10.2012) có chút thư thả QTBK đăng lại bài theo mã Unicode).


Năm 1959 khi ấy tôi còn rất nhỏ, nhưng tính rất hiếu kỳ, cho nên mọi hoạt động ở cái thôn bé nhỏ Phú Phong này tôi đều có mặt.

Năm đó huyện Bình Khê tổ chức một võ đài với quy mô rất lớn. Võ sĩ Nguyễn Thái Bảng ở An Vinh được chọn làm thủ đài sẵn sàng thách đấu với tất cả võ sĩ trong huyện, trong tỉnh hay cả các võ sĩ ở các tỉnh bạn lân cận.

Cái võ đài mà tôi được xem lần đầu tiên trong đời đã gây ấn tượng sâu sắc, in mãi trong trí nhớ của tôi. Tôi ấn tượng về võ đài này không phải vì quy mô của nó hay võ sĩ thủ đài, to con vạm vỡ, oai vệ mà lại ấn tượng ở một cặp thi đấu khác. Cặp Lương Văn Giáo - Lê Văn Nhì (Lê Văn Nhì cũng là học trò của cụ Hương Kiểm Mỹ nhưng là thế hệ đàn em của Nguyễn Thái Bảng). Dân chúng cũng rất háo hức chờ xem cặp này; giữa một người không biết võ (Lương Văn Giáo chỉ nổi tiếng là lì lợm, gan dạ, chứ chưa ai thấy Lương Văn Giáo học võ bao giờ, mà lại dám thi đấu với một võ sĩ ở một võ đường tiếng tăm.

Tôi may mắn được cầm tay một người lớn tốt bụng dẫn tôi vào hội trường rồi nhanh chóng len lỏi đến tận sàn đài nhảy lên ngồi ôm một góc cột của sàn đài. Thấy tôi nhỏ con lanh lợi lại lễ phép nên mấy chú cũng cho phép tôi ngồi ở đó để xem cho rõ.

Sau một hai cặp đấu mở màn. Ban tổ chức giới thiệu đến cặp: Lương Văn Giáo - Lê Văn Nhì, không khí hội trường sôi động hẳn lên những tiếng vỗ tay reo hò, những tiếng huýt sáo vang lên không ngớt, Lương Văn Giáo mặc cái quần lụa đỏ, có hai sọc trắng chạy xuống ở hai bên. Đầu chải Bri lăn tin óng mượt bước lên đài chào khán giả. Những tiếng vỗ tay reo hò, huýt sáo lại vang lên không ngớt.

Ban chỉ đạo của Hai Giáo tập trung ở chỗ góc đài tôi đang ngồi gồm: Ông "Ngạnh Alô", ông Năm Láng và ông Sáu Cẩm, ông Ngạnh Alô và ông Năm Láng mặt mày đã đỏ gất. Gường như đã say sau chầu nhấm mở màn ở một quán cóc bên hông hội trường. Chỉ có ông Sáu Cẩm là không có mùi rượu và rất tỉnh táo để chỉ đạo.

Khi vừa làm thủ tục xong. Trọng tài ra hiệu cho hai võ sĩ vào giữa sàn đài, trọng tài cầm tay hai võ sĩ kéo lại gần căn dặn gì đó. Rồi tiếng kẻng vang lên và hiệu lệnh. Hiệp thứ nhất bắt đầu. Trọng tài cho hai võ sĩ chạm tay vào nhau rồi ra hiệu dang tay về hai góc đài. Võ sĩ Lê Văn Nhì chậm rãi đi ngựa, ra quyền chào khán giả. Đến lượt Lương Văn Giáo, anh hạ bộ trung bình múa tay ra quyền chào khán giả. Khi ra quyền tay của Hai Giáo kẹp lại chỉ còn ngón trỏ và ngón giữa vươn ra (thế song xỉ) tay của Hai Giáo vươn cao vẽ vẽ về phía trước như chờ móc mắt đối phương, chân phải giơ cao với thế đi mạnh mẽ, đầy uy lực. Ở dưới đài tiếng ông "Ngạnh Alô" lại vang lên thế "Mãnh hổ hạ sơn" đó. Hoan hô lên bà con ơi! Những tiếng vỗ tay, la ó, huýt sáo lại vang lên rầm rập.

Lê Văn Nhì đi ngựa cao, di chuyển chậm và chắc tiến đến gần Hai Giáo quan sát. Thấy thế đi quyền của Hai Giáo có dáng vẻ đẹp, mạnh, nhưng thực chất xem ra bộ chân thì ngựa ngàng chẳng ra gì. Lê Văn Nhì đá nhứ mấy cái thấy Hai Giáo chẳng có phản xạ thế thần gì nên quyết định tấn công, chỉ mới có những đòn thăm dò sơ sơ mà Hai Giáo đã bị chới với. Rồi với những đòn tới tấp vào mặt, vào vai đã làm Hai Giáo bật ngã xuống sàn đài. Trọng tài nhảy vào giữa can thiệp nên Lê Văn Nhì không tiếp đòn được. Thế rồi tiếng kẻng hết hiệp thứ nhất đã vang lên. Hai Giáo đi chệch choạng về phía góc đài của mình, mặt mày nhiều chỗ đã bầm và mắt phải đã sưng hụp xuống.

Anh Trọng nhảy lên săn sóc cho Hai Giáo. Nào nước, khăn nước quạt tới tấp vào Hai Giáo. Hai Giáo uống một hơi gần hết chai nước rồi ngồi dựa ngửa ra. Anh Trọng đưa hai chân của Hai Giáo gác lên hai đùi của mình xoa bóp lia lịa. Bác Sáu Cẩm nhảy vào xem xét những vết thương của Hai Giáo. Bác dùng tay xoa mấy chỗ bầm rồi vạch mắt phải của Hai Giáo  xem cho kỹ, Bác dùng tay vuốt vuốt lên mắt và bảo: Chịu thua đi cho rồi Hai Giáo! Hai Giáo dõng dạc trả lời: Thua sao được Anh Sáu! Hồi nãy giờ nó đánh tui không mà! Rồi mặc cho những lời khuyên của Bác Sáu, ban chỉ đạo, anh em và cả bà con khán giả nữa. Anh Giáo vẫn tiếp tục thi đấu hiệp 2.

Tiếng kẻng báo hiệu hiệp thi đấu thứ 2 bắt đầu. Hai Giáo ra sàn đấu với một bộ dạng khác. Không còn dùng thế "Song xỉ kỵ song xa" nữa (lúc nhỏ chúng tôi thường chọc thế đưa hai ngón tay móc mắt của anh Hai là vậy) mà bậm gan, xỏ ngón tay cái giữa 2 ngón trỏ vào giữa theo thế "Ngưu giác chỉ". Hạ ngựa thấp xuống, bậm môi lếch dần về phía Lê Văn Nhì. Tiếng ông "Ngạnh Alô" lại vang lên. Thế "Ngư giác chỉ" hoan nghênh lên bà con ơi! Tiếng vỗ tay, la ó, huýt sáo lại vang lên. Lê Văn Nhì không hiểu Hai Giáo dở đòn gì nên đứng hơi xa ra quyền thăm dò. Sau mấy cái đá thử Lê Văn Nhì thấy Hai Giáo vẫn không có miếng đòn gì khác ngoài miếng bậm gan chịu đòn. Lúc bấy giờ Lê Văn Nhì mới tung đòn tay, đòn chân tới tấp vào mặt, vào đầu, vào vai Hai Giáo. Hai Giáo cứ bậm môi lại xáp vô, nhân lúc Lê Văn Nhì ham tấn công nên để trống phần hạ bộ. Hai Giáo liền tung một đòn quyết định. Tôi nghe cái bịch và Lê Văn Nhì ngã ngửa xuống sàn đài. Những tiếng vỗ tay la hò lại vang lên có chen lẫn tiếng "giết chết nó luôn, giết chết nó luôn". Nhưng Hai Giáo không làm thế, không tiếp đòn khi Lê Văn Nhì té ngã mà từ từ bước ra giữa đài đưa cao hai tay xin chịu thua. Những tiếng vỗ tay vẫn còn vang lên. Ông "Ngạnh Alô" thì vẫn nhảy xoay vòng hò hét mà chưa thấy được võ sĩ Lương Văn Giáo đang giơ tay đầu hàng.

Mọi người đều ngỡ ngàng về hành động khó hiểu của anh Hai. Sau này có dịp ngồi chơi với nhau, tôi gợi ý và hỏi anh Hai vì sao làm thế. Anh Hai Giáo trả lời một cách thản nhiên: Đơn giản thôi mà, nó đánh mình trăm cái, ngàn cái thì mình cũng phải đánh được nó một cái chứ!.

 Trần Dzũ Sanh


Bài đăng theo font VNI cũ :


Naêm 1959 khi aáy toâi coøn raát nhoû, nhöng tính raát hieáu kyø, cho neân moïi hoaït ñoäng ôû caùi thoân beù nhoû Phuù Phong naøy toâi ñeàu coù maët.

Naêm ñoù huyeän Bình Kheâ toå chöùc moät voõ ñaøi vôùi quy moâ raát lôùn. Voõ só Nguyeãn Thaùi Baûng ôû An Vinh ñöôïc choïn laøm thuû ñaøi saün saøng thaùch ñaáu vôùi taát caû voõ só trong huyeän, trong tænh hay caû caùc voõ só ôû caùc tænh baïn laân caän.

Caùi voõ ñaøi maø toâi ñöôïc xem laàn ñaàu tieân trong ñôøi ñaõ gaây aán töôïng saâu saéc, in maõi trong trí nhôù cuûa toâi. Toâi aán töôïng veà voõ ñaøi naøy khoâng phaûi vì quy moâ cuûa noù hay voõ só thuû ñaøi, to con vaïm vôõ, oai veä maø laïi aán töôïng ôû moät caëp thi ñaáu khaùc. Caëp Löông Vaên Giaùo - Leâ Vaên Nhì (Leâ Vaên Nhì cuõng laø hoïc troø cuûa cuï Höông Kieåm Myõ nhöng laø theá heä ñaøn em cuûa Nguyeãn Thaùi Baûng). Daân chuùng cuõng raát haùo höùc chôø xem caëp naøy; giöõa moät ngöôøi khoâng bieát voõ (Löông Vaên Giaùo chæ noåi tieáng laø lì lôïm, gan daï, chöù chöa ai thaáy Löông Vaên Giaùo hoïc voõ bao giôø, maø laïi daùm thi ñaáu vôùi moät voõ só ôû moät voõ ñöôøng tieáng taêm).

Toâi may maén ñöôïc caàm tay moät ngöôøi lôùn toát buïng daãn toâi vaøo hoäi tröôøng roài nhanh choùng len loûi ñeán taän saøn ñaøi nhaûy leân ngoài oâm moät goùc coät cuûa saøn ñaøi. Thaáy toâi nhoû con lanh lôïi laïi leã pheùp neân maáy chuù cuõng cho pheùp toâi ngoài ôû ñoù ñeå xem cho roõ.

Sau moät hai caëp ñaáu môû maøn. Ban toå chöùc giôùi thieäu ñeán caëp: Löông Vaên Giaùo - Leâ Vaên Nhì, khoâng khí hoäi tröôøng soâi ñoäng haún leân nhöõng tieáng voã tay reo hoø, nhöõng tieáng huyùt saùo vang leân khoâng ngôùt, Löông Vaên Giaùo maëc caùi quaàn luïa ñoû, coù hai soïc traéng chaïy xuoáng ôû hai beân. Ñaàu chaûi Bri laên tin oùng möôït böôùc leân ñaøi chaøo khaùn giaû. Nhöõng tieáng voã tay reo hoø, huyùt saùo laïi vang leân khoâng ngôùt.

Ban chæ ñaïo cuûa Hai Giaùo taäp trung ôû choã goùc ñaøi toâi ñang ngoài goàm: OÂng "Ngaïnh Aloâ", oâng Naêm Laùng vaø oâng Saùu Caåm, oâng Ngaïnh Aloâ vaø oâng Naêm Laùng maët maøy ñaõ ñoû gaát. Göôøng nhö ñaõ say sau chaàu nhaám môû maøn ôû moät quaùn coùc beân hoâng hoäi tröôøng. Chæ coù oâng Saùu Caåm laø khoâng coù muøi röôïu vaø raát tænh taùo ñeå chæ ñaïo.

Khi vöøa laøm thuû tuïc xong. Troïng taøi ra hieäu cho hai voõ só vaøo giöõa saøn ñaøi, troïng taøi caàm tay hai voõ só keùo laïi gaàn caên daën gì ñoù. Roài tieáng keûng vang leân vaø hieäu leänh. Hieäp thöù nhaát baét ñaàu. Troïng taøi cho hai voõ só chaïm tay vaøo nhau roài ra hieäu dang tay veà hai goùc ñaøi. Voõ só Leâ Vaên Nhì chaäm raõi ñi ngöïa, ra quyeàn chaøo khaùn giaû. Ñeán löôït Löông Vaên Giaùo, anh haï boä trung bình muùa tay ra quyeàn chaøo khaùn giaû. Khi ra quyeàn tay cuûa Hai Giaùo keïp laïi chæ coøn ngoùn troû vaø ngoùn giöõa vöôn ra (theá song xæ) tay cuûa Hai Giaùo vöôn cao veõ veõ veà phía tröôùc nhö chôø moùc maét ñoái phöông, chaân phaûi giô cao vôùi theá ñi maïnh meõ, ñaày uy löïc. ÔÛ döôùi ñaøi tieáng oâng "Ngaïnh Aloâ" laïi vang leân theá "Maõnh hoå haï sôn" ñoù. Hoan hoâ leân baø con ôi! Nhöõng tieáng voã tay, la où, huyùt saùo laïi vang leân raàm raäp.

Leâ Vaên Nhì ñi ngöïa cao, di chuyeån chaäm vaø chaéc tieán ñeán gaàn Hai Giaùo quan saùt. Thaáy theá ñi quyeàn cuûa Hai Giaùo coù daùng veû ñeïp, maïnh, nhöng thöïc chaát xem ra boä chaân thì ngöïa ngaøng chaúng ra gì. Leâ Vaên Nhì ñaù nhöù maáy caùi thaáy Hai Giaùo chaúng coù phaûn xaï theá thaàn gì neân quyeát ñònh taán coâng, chæ môùi coù nhöõng ñoøn thaêm doø sô sô maø Hai Giaùo ñaõ bò chôùi vôùi. Roài vôùi nhöõng ñoøn tôùi taáp vaøo maët, vaøo vai ñaõ laøm Hai Giaùo baät ngaõ xuoáng saøn ñaøi. Troïng taøi nhaûy vaøo giöõa can thieäp neân Leâ Vaên Nhì khoâng tieáp ñoøn ñöôïc. Theá roài tieáng keûng heát hieäp thöù nhaát ñaõ vang leân. Hai Giaùo ñi cheäch choaïng veà phía goùc ñaøi cuûa mình, maët maøy nhieàu choã ñaõ baàm vaø maét phaûi ñaõ söng huïp xuoáng.

Anh Troïng nhaûy leân saên soùc cho Hai Giaùo. Naøo nöôùc, khaên nöôùc quaït tôùi taáp vaøo Hai Giaùo. Hai Giaùo uoáng moät hôi gaàn heát chai nöôùc roài ngoài döïa ngöûa ra. Anh Troïng ñöa hai chaân cuûa Hai Giaùo gaùc leân hai ñuøi cuûa mình xoa boùp lia lòa. Baùc Saùu Caåm nhaûy vaøo xem xeùt nhöõng veát thöông cuûa Hai Giaùo. Baùc duøng tay xoa maáy choã baàm roài vaïch maét phaûi cuûa Hai Giaùo  xem cho kyõ, Baùc duøng tay vuoát vuoát leân maét vaø baûo: Chòu thua ñi cho roài Hai Giaùo! Hai Giaùo doõng daïc traû lôøi: Thua sao ñöôïc Anh Saùu! Hoài naõy giôø noù ñaùnh tui khoâng maø! Roài maëc cho nhöõng lôøi khuyeân cuûa Baùc Saùu, ban chæ ñaïo, anh em vaø caû baø con khaùn giaû nöõa. Anh Giaùo vaãn tieáp tuïc thi ñaáu hieäp 2.

Tieáng keûng baùo hieäu hieäp thi ñaáu thöù 2 baét ñaàu. Hai Giaùo ra saøn ñaáu vôùi moät boä daïng khaùc. Khoâng coøn duøng theá "Song xæ kî song xa" nöõa (luùc nhoû chuùng toâi thöôøng choïc theá ñöa hai ngoùn tay moùc maét cuûa anh Hai laø vaäy) maø baäm gan, xoû ngoùn tay caùi giöõa 2 ngoùn troû vaøo giöõa theo theá "Ngöu giaùc chæ". Haï ngöïa thaáp xuoáng, baäm moâi leách daàn veà phía Leâ Vaên Nhì. Tieáng oâng "Ngaïnh Aloâ" laïi vang leân. Theá "Ngö giaùc chæ" hoan ngheânh leân baø con ôi! Tieáng voã tay, la où, huyùt saùo laïi vang leân. Leâ Vaên Nhì khoâng hieåu Hai Giaùo dôû ñoøn gì neân ñöùng hôi xa ra quyeàn thaêm doø. Sau maáy caùi ñaù thöû Leâ Vaên Nhì thaáy Hai Giaùo vaãn khoâng coù mieáng ñoøn gì khaùc ngoaøi mieáng baäm gan chòu ñoøn. Luùc baáy giôø Leâ Vaên Nhì môùi tung ñoøn tay, ñoøn chaân tôùi taáp vaøo maët, vaøo ñaàu, vaøo vai Hai Giaùo. Hai Giaùo cöù baäm moâi laïi xaùp voâ, nhaân luùc Leâ Vaên Nhì ham taán coâng neân ñeå troáng phaàn haï boä. Hai Giaùo lieàn tung moät ñoøn quyeát ñònh. Toâi nghe caùi bòch vaø Leâ Vaên Nhì ngaõ ngöûa xuoáng saøn ñaøi. Nhöõng tieáng voã tay la hoø laïi vang leân coù chen laãn tieáng "gieát cheát noù luoân, gieát cheát noù luoân". Nhöng Hai Giaùo khoâng laøm theá, khoâng tieáp ñoøn khi Leâ Vaên Nhì teù ngaõ maø töø töø böôùc ra giöõa ñaøi ñöa cao hai tay xin chòu thua. Nhöõng tieáng voã tay vaãn coøn vang leân. OÂng "Ngaïnh Aloâ" thì vaãn nhaûy xoay voøng hoø heùt maø chöa thaáy ñöôïc voõ só Löông Vaên Giaùo ñang giô tay ñaàu haøng.

Moïi ngöôøi ñeàu ngôõ ngaøng veà haønh ñoäng khoù hieåu cuûa anh Hai. Sau naøy coù dòp ngoài chôi vôùi nhau, toâi gôïi yù vaø hoûi anh Hai vì sao laøm theá. Anh Hai Giaùo traû lôøi moät caùch thaûn nhieân: Ñôn giaûn thoâi maø, noù ñaùnh mình traêm caùi, ngaøn caùi thì mình cuõng phaûi ñaùnh ñöôïc noù moät caùi chöù!.

Trần Dzũ Sanh

7 nhận xét:

  1. Hôm qua đọc hai Giáo giải vây đã cảm phục mưu trí và sự dũng cảm của anh Hai rồi ....Hôm ni đọc Hai Giáo đấu đài càng cảm phục hơn...Truyện viết hay chân phương và"gần gũi" với lứa tuổi sồn sồn ...:D .Cám ơn đã đăng ...sẽ còn theo dõi cho đến khi nào anh Hai..."rớt đài "mới thôi....:D

    Trả lờiXóa
  2. Chào anh DoanChin.
    Anh và ThyXuan đã thường đến QuangTrung BinhKhe. Rất vui cùng anh.
    Hai Giáo mấy đoản truyện kế tiếp bắt đầu mang chất man trá kiểu Chí Phèo, và phải chỉnh lại font chữ vì một số máy đã không đọc được, nên sẽ đăng Hai Giáo lai rai lần lần.
    Hy vọng anh cùng ThyXuan vui vẻ với anh em QTBK.

    Trả lờiXóa
  3. Kim Đức06:58 19/9/12

    “Tiểu bất nhẫn, tắc loạn đại mưu”, Hai Giáo đã có mưu lớn tung một đòn quyết định làm Lê văn Nhì ngã ngửa xuống sàn đài, nên việc đưa cao hai tay lên chịu thua là việc nhỏ. Hai Giáo đã chiến thắng chính mình.Truyện viết rất có ý nghĩa, mang tính triết lý sâu sắc. Cám ơn tác giả và QuangTrungBinhKhe.

    Trả lờiXóa
  4. Nặc danh22:29 19/9/12

    đề nghị chủ blog đổi font chữ unicode để dân Bình khê đọc được HAI GIÁO. Thành thật cảm ơn

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Thành thật xin lỗi với anh em
      Đã sắp xếp chuyển font chữ cả 2 bài viết của anh Dzũ Sanh về HAI GIÁO để anh em đọc được. Nhưng cần có một khoảng thời gian.
      Nhân tiện thông tin đến anh em khi chuyển bài đến QTBK, xin sử dụng font chữ thông dụng là ARIAL hoặc TIMES NEWROMAN để tiện sắp xếp dàn trang.
      Chân thành Cảm ơn sự góp bút của anh em

      Xóa
  5. vienthong70219:15 21/9/12

    Xin phep Anh Thanh Nghi cho tôi duoc chuyen mã bài trên để các anh chị xem được nội dung bài viết :

    Năm 1959 khi ấy tôi còn rất nhỏ, nhưng tính rất hiếu kỳ, cho nên mọi hoạt động ở cái thôn bé nhỏ Phú Phong này tôi đều có mặt.

    Năm đó huyện Bình Khê tổ chức một võ đài với quy mô rất lớn. Võ sĩ Nguyễn Thái Bảng ở An Vinh được chọn làm thủ đài sẵn sàng thách đấu với tất cả võ sĩ trong huyện, trong tỉnh hay cả các võ sĩ ở các tỉnh bạn lân cận.

    Cái võ đài mà tôi được xem lần đầu tiên trong đời đã gây ấn tượng sâu sắc, in mãi trong trí nhớ của tôi. Tôi ấn tượng về võ đài này không phải vì quy mô của nó hay võ sĩ thủ đài, to con vạm vỡ, oai vệ mà lại ấn tượng ở một cặp thi đấu khác. Cặp Lương Văn Giáo - Lê Văn Nhì (Lê Văn Nhì cũng là học trò của cụ Hương Kiểm Mỹ nhưng là thế hệ đàn em của Nguyễn Thái Bảng). Dân chúng cũng rất háo hức chờ xem cặp này; giữa một người không biết võ (Lương Văn Giáo chỉ nổi tiếng là lì lợm, gan dạ, chứ chưa ai thấy Lương Văn Giáo học võ bao giờ, mà lại dám thi đấu với một võ sĩ ở một võ đường tiếng tăm).

    Tôi may mắn được cầm tay một người lớn tốt bụng dẫn tôi vào hội trường rồi nhanh chóng len lỏi đến tận sàn đài nhảy lên ngồi ôm một góc cột của sàn đài. Thấy tôi nhỏ con lanh lợi lại lễ phép nên mấy chú cũng cho phép tôi ngồi ở đó để xem cho rõ.

    Sau một hai cặp đấu mở màn. Ban tổ chức giới thiệu đến cặp: Lương Văn Giáo - Lê Văn Nhì, không khí hội trường sôi động hẳn lên những tiếng vỗ tay reo hò, những tiếng huýt sáo vang lên không ngớt, Lương Văn Giáo mặc cái quần lụa đỏ, có hai sọc trắng chạy xuống ở hai bên. Đầu chải Bri lăn tin óng mượt bước lên đài chào khán giả. Những tiếng vỗ tay reo hò, huýt sáo lại vang lên không ngớt.

    Ban chỉ đạo của Hai Giáo tập trung ở chỗ góc đài tôi đang ngồi gồm: Ông "Ngạnh Alô", ông Năm Láng và ông Sáu Cẩm, ông Ngạnh Alô và ông Năm Láng mặt mày đã đỏ gất. Gường như đã say sau chầu nhấm mở màn ở một quán cóc bên hông hội trường. Chỉ có ông Sáu Cẩm là không có mùi rượu và rất tỉnh táo để chỉ đạo.

    Khi vừa làm thủ tục xong. Trọng tài ra hiệu cho hai võ sĩ vào giữa sàn đài, trọng tài cầm tay hai võ sĩ kéo lại gần căn dặn gì đó. Rồi tiếng kẻng vang lên và hiệu lệnh. Hiệp thứ nhất bắt đầu. Trọng tài cho hai võ sĩ chạm tay vào nhau rồi ra hiệu dang tay về hai góc đài. Võ sĩ Lê Văn Nhì chậm rãi đi ngựa, ra quyền chào khán giả. Đến lượt Lương Văn Giáo, anh hạ bộ trung bình múa tay ra quyền chào khán giả. Khi ra quyền tay của Hai Giáo kẹp lại chỉ còn ngón trỏ và ngón giữa vươn ra (thế song xỉ) tay của Hai Giáo vươn cao vẽ vẽ về phía trước như chờ móc mắt đối phương, chân phải giơ cao với thế đi mạnh mẽ, đầy uy lực. Ở dưới đài tiếng ông "Ngạnh Alô" lại vang lên thế "Mãnh hổ hạ sơn" đó. Hoan hô lên bà con ơi! Những tiếng vỗ tay, la ó, huýt sáo lại vang lên rầm rập.

    Trả lờiXóa
  6. vienthong70219:17 21/9/12

    Tiếp theo :

    Lê Văn Nhì đi ngựa cao, di chuyển chậm và chắc tiến đến gần Hai Giáo quan sát. Thấy thế đi quyền của Hai Giáo có dáng vẻ đẹp, mạnh, nhưng thực chất xem ra bộ chân thì ngựa ngàng chẳng ra gì. Lê Văn Nhì đá nhứ mấy cái thấy Hai Giáo chẳng có phản xạ thế thần gì nên quyết định tấn công, chỉ mới có những đòn thăm dò sơ sơ mà Hai Giáo đã bị chới với. Rồi với những đòn tới tấp vào mặt, vào vai đã làm Hai Giáo bật ngã xuống sàn đài. Trọng tài nhảy vào giữa can thiệp nên Lê Văn Nhì không tiếp đòn được. Thế rồi tiếng kẻng hết hiệp thứ nhất đã vang lên. Hai Giáo đi chệch choạng về phía góc đài của mình, mặt mày nhiều chỗ đã bầm và mắt phải đã sưng hụp xuống.

    Anh Trọng nhảy lên săn sóc cho Hai Giáo. Nào nước, khăn nước quạt tới tấp vào Hai Giáo. Hai Giáo uống một hơi gần hết chai nước rồi ngồi dựa ngửa ra. Anh Trọng đưa hai chân của Hai Giáo gác lên hai đùi của mình xoa bóp lia lịa. Bác Sáu Cẩm nhảy vào xem xét những vết thương của Hai Giáo. Bác dùng tay xoa mấy chỗ bầm rồi vạch mắt phải của Hai Giáo xem cho kỹ, Bác dùng tay vuốt vuốt lên mắt và bảo: Chịu thua đi cho rồi Hai Giáo! Hai Giáo dõng dạc trả lời: Thua sao được Anh Sáu! Hồi nãy giờ nó đánh tui không mà! Rồi mặc cho những lời khuyên của Bác Sáu, ban chỉ đạo, anh em và cả bà con khán giả nữa. Anh Giáo vẫn tiếp tục thi đấu hiệp 2.

    Tiếng kẻng báo hiệu hiệp thi đấu thứ 2 bắt đầu. Hai Giáo ra sàn đấu với một bộ dạng khác. Không còn dùng thế "Song xỉ kỵ song xa" nữa (lúc nhỏ chúng tôi thường chọc thế đưa hai ngón tay móc mắt của anh Hai là vậy) mà bậm gan, xỏ ngón tay cái giữa 2 ngón trỏ vào giữa theo thế "Ngưu giác chỉ". Hạ ngựa thấp xuống, bậm môi lếch dần về phía Lê Văn Nhì. Tiếng ông "Ngạnh Alô" lại vang lên. Thế "Ngư giác chỉ" hoan nghênh lên bà con ơi! Tiếng vỗ tay, la ó, huýt sáo lại vang lên. Lê Văn Nhì không hiểu Hai Giáo dở đòn gì nên đứng hơi xa ra quyền thăm dò. Sau mấy cái đá thử Lê Văn Nhì thấy Hai Giáo vẫn không có miếng đòn gì khác ngoài miếng bậm gan chịu đòn. Lúc bấy giờ Lê Văn Nhì mới tung đòn tay, đòn chân tới tấp vào mặt, vào đầu, vào vai Hai Giáo. Hai Giáo cứ bậm môi lại xáp vô, nhân lúc Lê Văn Nhì ham tấn công nên để trống phần hạ bộ. Hai Giáo liền tung một đòn quyết định. Tôi nghe cái bịch và Lê Văn Nhì ngã ngửa xuống sàn đài. Những tiếng vỗ tay la hò lại vang lên có chen lẫn tiếng "giết chết nó luôn, giết chết nó luôn". Nhưng Hai Giáo không làm thế, không tiếp đòn khi Lê Văn Nhì té ngã mà từ từ bước ra giữa đài đưa cao hai tay xin chịu thua. Những tiếng vỗ tay vẫn còn vang lên. Ông "Ngạnh Alô" thì vẫn nhảy xoay vòng hò hét mà chưa thấy được võ sĩ Lương Văn Giáo đang giơ tay đầu hàng.

    Mọi người đều ngỡ ngàng về hành động khó hiểu của anh Hai. Sau này có dịp ngồi chơi với nhau, tôi gợi ý và hỏi anh Hai vì sao làm thế. Anh Hai Giáo trả lời một cách thản nhiên: Đơn giản thôi mà, nó đánh mình trăm cái, ngàn cái thì mình cũng phải đánh được nó một cái chứ!.

    Trần Dzũ Sanh

    Trả lờiXóa