City
Lights (Ánh Sáng Thị Thành) là một phim câm hài lãng mạn của Mỹ năm 1931, được
biên kịch và đạo diễn bởi Charlie Chaplin, đồng thời cũng là vai nam chính (Gã
lang thang) bên cạnh Virginia Cherrill (Cô gái mù) và Harry Myers (Nhà triệu phú).
Mặc dù phim tiếng lúc bấy giờ đã có ưu thế hơn hẳn so với phim câm, nhưng City
Lights vẫn thu được thành công vang dội và được xem như một trong những bộ phim
kinh điển nhất của thời đại phim câm.
Chủ Nhật Thư
Giãn với Charlie Chaplin
City Lights, người ta dịch là Ánh Sáng Thành Thị, Đồ tui thích kiểu dịch là Ánh Sáng Thị Thành hơn, cũng bao nhiêu từ đó mà kiểu dịch sau mang âm hưởng của chuyện phim hơn.
Dịch văn theo kiểu Nô sít ta que (No star where – không sao đâu) là diệt văn của người ta đấy nhỉ. Vậy mà kiểu dịch nầy nay thì nhan nhản như bài trên baomoi.com :
Tấm bia đá đặt ở cây gạo 700 tuổi ở đền Mõ (thôn Nghi Dương, xã Ngũ Phúc, H.Kiến Thụy, Hải Phòng) có nội dung tiếng Việt là: "Cây gạo đại thụ. Trồng năm 1284. Giáp Thân". Nó được hồn nhiên dịch sang tiếng Anh là: "Plant (cây) rice (gạo) university (đại học) acceptance (thu nhận)"; "Planted in 1284" (câu này chuẩn); và "Body (thân) armor (áo giáp)" … hehehe !
Trả lờiXóa
Kính chào quý khách là see you again
Hẹn gặp lại là welcome
Ối giời ôi dịch như vầy thì chịu hết nổi, rứa miễn bàn (no table ).
XóaTôi yêu cầu dịch lại ( I love toilet- disease back )
Nói đâu cho xa, nẫu dịch từ "Xiêm-La ngữ" sang "Việt ngữ" ở ngay quê hương Bình Khê, đây nè:
Cúi xin Thầy Lương cho em chép lại bài thơ của Thầy theo ảnh BuuChau :
XóaCẦU ĐỒNG XIÊM
Xưa ai ăn nửa trái Xiêm
Uống lưng bầu nước đi tìm người ta
Đồng gần đến tận rừng xa
Nửa Xiêm chờ đợi rớt ra hóa cầu ...
Đúng "tính cách" của Thầy Tư!
XóaNgừ Bình Khơ cũng chưa phải là đã mất hết!
(Thầy) Đồ Đi Đồ Lại đang ở đâu zậy. Thầy đồ bài vịnh đấy dán lên bảng tên cầu, cho bà con coi chút chơi!
Phải dầy hông Thầy BuuChau :
Trả lờiXóa
Đúng rầu!
XóaĐói lòng ăn nửa trái sim,...
No cơm ấm cật lột xiêm qua cầu!